Mắc bệnh tiểu đường có được ăn đồ ngọt

Đường là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể. Nhưng đường cũng bị buộc tội là nguyên nhân gây béo phì và tiểu đường. Trong nước ngọt, lượng đường tương đương 20 viên/lít. Điều này rất tai hại cho những người đã và đang có nguy cơ bị tiểu đường vì không có một hãng nước ngọt nào khuyến cáo về mức độ ảnh hưởng của các dòng sản phãm của họ đối với người bệnh tiểu đường. Vì thế người bệnh cần tự ý thức để bảo vệ chính mình.

Bị buộc tội là nguyên nhân gây ra dịch béo phì và đái tháo đường trên hành tinh này nhưng đường vẫn là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu của cơ thể. Nên giải pháp duy nhất là học cách sử dụng hợp lý nhất.

Chất ngọt có tác dụng kích thích vị giác và trong nhiều trường hợp, nó giúp ta cảm thấy sảng khoái hơn, khỏe khoắn hơn. Tuy nhiên, chúng ta không nên ăn quá nhiều đồ ngọt vì sẽ nguy hại cho sức khỏe.

>>>> Địa điểm bán máy đo tiểu đường uy tín chất lượng 

mac-benh-tieu-duong-co-duoc-an-do-ngot

Tác hại của việc ăn nhiều đồ ngọt:

– Khi ăn đồ ngọt, đường hấp thu vào máu rất nhanh, đường huyết tăng đột ngột, khiến tụy phải hoạt động nhiều, giải phóng insulin để điều chỉnh đường huyết. Lượng đường trong máu không ổn định làm đau đầu, mệt mỏi suy nhược cơ thể.

>>>> Hướng dẫn cách sử dụng máy thử tiểu đường tại gia đình

– Nếu sự việc này diễn ra liên tục sẽ làm tuỵ mệt mỏi, suy giảm chức năng của tụy, làm tăng nguy cơ tiểu đường, béo phì và bệnh tim mạch. Chồng chị 45 tuổi (không rõ bao nhiêu kg) nhưng có dấu hiệu béo bụng, theo suy đoán của chúng tôi có thể chồng chị đã dư cân và nguy cơ thừa cân, béo phì, tiểu đường, tim mạch sẽ khó tránh khỏi.

– Đường máu cao còn đẩy nhanh quá trình lão hóa, các bệnh răng miệng, dễ cáu gắt, bực bội, stress. Do đó chị khuyên anh nên bỏ sở thích ăn ngọt, tập vận động thể dục mỗi ngày, cần giảm cân tránh béo phì.

Bình luận về bài viết này